The implementation of social constructivist approaches to learning science in primary education in Vietnamese culture as an example of Confucian heritage culture remains challenging and problematic. This theoretical paper focuses… Click to show full abstract
The implementation of social constructivist approaches to learning science in primary education in Vietnamese culture as an example of Confucian heritage culture remains challenging and problematic. This theoretical paper focuses on the initial phase of a design-based research approach; that is, the description of the design of a formal, written curriculum for primary science education in which features of social constructivist approaches to learning are synthesized with essential aspects of Vietnamese culture. The written design comprises learning aims, a framework that is the synthesis of learning functions, learning settings and educational expectations for learning phases, and exemplary curriculum units. Learning aims are formulated to comprehensively develop scientific knowledge, skills, and attitudes toward science for primary students. Derived from these learning aims, the designed framework consists of four learning phases respectively labeled as Engagement, Experience, Exchange, and Follow-up. The designed framework refers to knowledge of the “nature of science” education and characteristics of Vietnamese culture as an example of Confucian heritage culture. The curriculum design aims to serve as an educational product that addresses previously analyzed problems of primary science education in the Vietnamese culture in a globalizing world.Tóm tắtViệc thực hiện phương pháp dạy học môn khoa học theo tư tưởng kiến tạo xã hội trong các nhà trường tiểu học ở Việt Nam—một ví dụ cho nền văn hóa kế thừa Nho giáo—vẫn tồn đọng nhiều vấn đề và là một thách thức. Bài viết này mô tả một thiết kế chương trình dành cho môn khoa học cấp tiểu học trong đó các đặc điểm của hoạt động học theo lối kiến tạo xã hội được tổng hợp cùng với những đặc điểm cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Thiết kế gồm có mục tiêu học tập và khung chương trình. Khung chương trình bao gồm các pha học tập với các chức năng, hình thức, hoạt động, và các điều mong đợi tương ứng. Mục tiêu học tập của thiết kế này là nhằm phát triển một cách toàn diện kiến thức, kĩ năng khoa học và thái độ học tập tích cực cho học sinh tiểu học. Từ những mục tiêu ấy, bốn pha học tập được thiết kế là: Thu hút, Trải nghiệm, Trao đổi, và Tiếp nối được liên hệ đến những tri thức về giáo dục “bản chất của khoa học” và đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam—được dùng như một ví dụ cho nền văn hóa kế thừa Nho giáo. Thiết kế chương trình dạy học này là một sản phẩm giáo dục của thời đại toàn cầu hóa. Nó cũng được coi là một giải pháp cho những vấn đề còn tồn đọng trong hoạt động giáo dục môn khoa học ở cấp tiểu học tại Việt Nam.
               
Click one of the above tabs to view related content.